Cái is a project that focuses on the movement of art & culture which aims to promote an emerging community from Saigon. The first topic that Cái has been engaged in is Vietnamese Reduplication Words.
I hang the Vietnamese Reduplication Words on the Reading Cabin balcony with Jo Ngo & Chaulichi. This is an invitation to pay attention to these familiar words that we use every day in Vietnamese contexts.
Collaboration with artists, collectives & street vendors
poetry performance
zine making workshop
reading room
visual projection
visual audio sound
performing art
installation
experimental music performance
See more
I hang the Vietnamese Reduplication Words on the Reading Cabin balcony with Jo Ngo & Chaulichi. This is an invitation to pay attention to these familiar words that we use every day in Vietnamese contexts.
Collaboration with artists, collectives & street vendors
poetry performance
zine making workshop
reading room
visual projection
visual audio sound
performing art
installation
experimental music performance
See more
Vietnamese reduplication consists of several patterns and was/is used extensively to create từ-láy (reduplicative).
for examples,
mìn mịn: kinda fine, kinda smooth
tùm lum: all over the place
chộn rộn: bustling
This type of word creates various interpretations despite its definition in the dictionary, depending on the background and cultural context of the speaker. For the sound, the repetition of từ-láy creates a whole interesting combination that “sing”, which Professor Hoang Van Hanh also mentioned in his research about phonetic symbolic value. As it does in terms of our imagination, associated with visuals.
From that first step, we start to explore từ-láy with a long adventure journey, tracing back to Vietnamese linguistic history and culture.
for examples,
mìn mịn: kinda fine, kinda smooth
tùm lum: all over the place
chộn rộn: bustling
This type of word creates various interpretations despite its definition in the dictionary, depending on the background and cultural context of the speaker. For the sound, the repetition of từ-láy creates a whole interesting combination that “sing”, which Professor Hoang Van Hanh also mentioned in his research about phonetic symbolic value. As it does in terms of our imagination, associated with visuals.
From that first step, we start to explore từ-láy with a long adventure journey, tracing back to Vietnamese linguistic history and culture.
VÀI SUY NGHĨ VỀ TỪ LÁY
Vài ngày gần đây có một tranh luận liên quan đến thơ và từ láy. Tôi xin phép chưa bàn về thơ, mặc dù cũng là một chủ đề tôi đang học, và hiểu thêm trên quá trình thực hành chữ nghĩa. Tuy nhiên, từ láy lại là một lĩnh vực nghiên cứu rộng mà thời gian qua tôi có cơ hội được tiếp cận cho dự án riêng của mình - một nốt thăng trong vẻ đẹp của tiếng Việt mà tôi dành công sức để quan tâm, và trân trọng. Vậy nên tôi sẽ dành thời gian để tổng hợp và viết thêm về những gì tôi biết, tôi mong có thêm một góc nhìn nữa cho những ai quan tâm về chủ đề này.
Lưu ý, bài viết dưới đây được tham khảo từ quyển "Từ láy trong Tiếng Việt" của Giáo sư Hoàng Văn Hành, một trong những nghiên cứu dày công nhất về từ láy từ trước đến nay. Những gì tôi viết gần như được tóm tắt và tổng hợp từ quan điểm của thầy, nên tôi xin phép được dành lời cảm ơn và quý trọng tới thầy, một người mà tôi rất muốn gặp nhưng đã không còn cơ hội. Cũng lưu ý cho, đây không phải quan điểm duy nhất, nhưng theo ý kiến của tôi là hợp lý để có thể hiểu trọn vẹn về ngữ nghĩa của từ láy nói riêng.
Bài viết đã cố gắng lược bỏ rất nhiều từ có tính chất học thuật trong sách của thầy. Nếu bạn cần hiểu thêm thì có thể nhắn riêng cho tôi để thảo luận.
Khoan nói về từ láy và định nghĩa của từ láy, hãy nói về cơ chế láy.
CƠ CHẾ LÁY, LÀ GÌ VẬY?
Thứ nhất,
láy nên được coi là sự hoà phối ngữ âm có tác dụng biểu trưng hoá. Hiểu theo cách này thay vì coi láy-là-phụ-tố, hoặc láy-là-ghép (đại loại như, "sẽ" là yếu tố phụ trong "sạch sẽ" hay "sẽ" cũng chỉ là một tiếng trong từ ghép "sạch sẽ"), có 2 lợi ích:
(1) Thể hiện sự quan tâm tới cả mặt ngữ âm và mặt ngữ nghĩa của từ. Coi láy là một cơ chế, giúp ta giải thích một phần câu hỏi "Láy để làm gì?". Vì sao chúng ta cần xinh xẻo, xinh xắn và nhiều kiểu xinh khác nhau?
(2) Nhìn được tổng thể láy như một cơ trình cấu tạo nó với tư cách là một tín hiệu đặc thù của ngôn ngữ, tức một hiện tượng có tính động.
Thứ hai,
thừa nhận điều trên tức nghĩa láy là một cơ chế riêng, ngữ âm và ngữ nghĩa có mối quan hệ với nhau chứ không phải một tín hiệu ngôn ngữ có phần võ đoán.
Thứ ba,
cấu tạo của từ láy tiếng Việt chịu sự ảnh hưởng của xu hướng hoà phối ngữ âm qua quy tắc điệp và quy tắc đối.
(1) Điệp là sự lặp lại, sự đồng nhất về âm, về nghĩa
(2) Đối là sự sai khác, sự dị biệt, cũng về âm, về nghĩa
Ví dụ: từ "chắc chắn" đã có điệp (ch-ch) và thanh (/-/) thì sẽ đối khuôn (ăn-ăn).
Cơ chế láy có thể hiểu đơn giản như một quá trình nhân đôi, biến đổi và kết hợp để tạo ra một thế điệp và đối riêng biệt.
Tóm gọn lại, từ tiền đề trên ta rút được
"CƠ CHẾ LÁY với tư cách là một phương thức cấu tạo từ, là một quá trình diễn ra như sự hoạt động của một hệ những quy tắc ngữ âm - ngữ nghĩa chi phối việc tạo ra những từ mà các tiếng của chúng vừa nằm trong thế điệp vừa nằm trong thế đối, nằm trong một sự hoà phối về âm và về nghĩa nhất định."
"TỪ LÁY nói chung là từ được cấu tạo bằng cách nhân đôi tiếng gốc theo những quy tắc nhất định, sao cho quan hệ giữa các tiếng trong từ vừa điệp, vừa đối, vừa hài hoà với nhau về âm và nghĩa, có giá trị biểu trưng hoá."
Đọc đến đây, nếu bạn có hơi rối, tôi xin phép nói nôm na là như sau. Khi bạn đọc một từ, một câu, một đoạn, cái thứ mà bạn đang nghe, đang nhìn thấy, mà bạn tạm gọi là tiếng Việt có hai góc cạnh để nhìn: âm và nghĩa. Chúng có mối quan hệ với nhau, và mối quan hệ này đặc biệt hơn với từ láy khi chúng có sự giao nhau. Theo như một ví von của người anh tôi biết gần đây, thì nó là tập hợp con và tập hợp mẹ trong toán học. Chúng ta không để ý, nhưng mối quan hệ này tạo nên bức tranh tổng thể của từ láy.
Đương nhiên chúng ta cũng có từ láy ở các nước khác trên thế giới, tôi xin phép bàn về chủ đề này ở một bài khác. Tóm lại thì, tôi thích góc nhìn coi láy là sự hoà phối ngữ âm có tác dụng biểu trưng hoá của thầy, và bị hút vào thế giới của từ láy.
Theo góc nhìn này, bạn có thể tham khảo phân loại về từ láy một cách đầy đủ như dưới đây.
Trích từ Từ láy trong Tiếng Việt của Giáo sư Hoàng Văn Hành
NHỮNG TRANH CÃI THÚ VỊ XOAY QUANH "LÁY"
Có một vài bất cập rất dễ thấy, trong quá trình lịch sử, chúng ta không biết được mối quan hệ giữa những từ như bươm bướm và bướm. Bươm bướm có trước hay là bướm có trước?
Theo thầy Hoàng Văn Hành, những câu hỏi như "Âm và nghĩa có thực sự có mối quan hệ nào với nhau hay không?" vẫn còn đang trên đà nghiên cứu. Đối với tôi, đây là một câu hỏi mà càng đào sâu sẽ càng cho thấy được giá trị của từ láy.
Một số quan điểm CÓ, giải thích rằng
"Quan hệ âm - nghĩa của tất cả các từ trong các ngôn ngữ ở bất kỳ thời đại nào cũng đều là quan hệ tương ứng tự nhiên. Nội dung, giá trị ngữ nghĩa của từ có được là nhờ vai trò biểu trưng của âm (sound symbolism)"
Một số quan điểm KHÔNG, giải thích rằng
"Sự kết hợp giữa âm và nghĩa ở các từ chỉ là sự kết hợp ngẫu nhiên mà thôi." - F. de Saussure
Còn các quan điểm TRUNG LẬP, cho rằng
"Có những từ mà ta cảm thấy một cách trực giác là âm của nó rất phù hợp để diễn đạt ý niệm. Cũng có những từ cảm thấy không có sự phù hợp ấy. Âm trong một số trường hợp này có giá trị biểu trưng, nhưng nó không phải là như thế ở mọi từ". - O.Jespersen
Vài ngày gần đây có một tranh luận liên quan đến thơ và từ láy. Tôi xin phép chưa bàn về thơ, mặc dù cũng là một chủ đề tôi đang học, và hiểu thêm trên quá trình thực hành chữ nghĩa. Tuy nhiên, từ láy lại là một lĩnh vực nghiên cứu rộng mà thời gian qua tôi có cơ hội được tiếp cận cho dự án riêng của mình - một nốt thăng trong vẻ đẹp của tiếng Việt mà tôi dành công sức để quan tâm, và trân trọng. Vậy nên tôi sẽ dành thời gian để tổng hợp và viết thêm về những gì tôi biết, tôi mong có thêm một góc nhìn nữa cho những ai quan tâm về chủ đề này.
Lưu ý, bài viết dưới đây được tham khảo từ quyển "Từ láy trong Tiếng Việt" của Giáo sư Hoàng Văn Hành, một trong những nghiên cứu dày công nhất về từ láy từ trước đến nay. Những gì tôi viết gần như được tóm tắt và tổng hợp từ quan điểm của thầy, nên tôi xin phép được dành lời cảm ơn và quý trọng tới thầy, một người mà tôi rất muốn gặp nhưng đã không còn cơ hội. Cũng lưu ý cho, đây không phải quan điểm duy nhất, nhưng theo ý kiến của tôi là hợp lý để có thể hiểu trọn vẹn về ngữ nghĩa của từ láy nói riêng.
Bài viết đã cố gắng lược bỏ rất nhiều từ có tính chất học thuật trong sách của thầy. Nếu bạn cần hiểu thêm thì có thể nhắn riêng cho tôi để thảo luận.
Khoan nói về từ láy và định nghĩa của từ láy, hãy nói về cơ chế láy.
CƠ CHẾ LÁY, LÀ GÌ VẬY?
Thứ nhất,
láy nên được coi là sự hoà phối ngữ âm có tác dụng biểu trưng hoá. Hiểu theo cách này thay vì coi láy-là-phụ-tố, hoặc láy-là-ghép (đại loại như, "sẽ" là yếu tố phụ trong "sạch sẽ" hay "sẽ" cũng chỉ là một tiếng trong từ ghép "sạch sẽ"), có 2 lợi ích:
(1) Thể hiện sự quan tâm tới cả mặt ngữ âm và mặt ngữ nghĩa của từ. Coi láy là một cơ chế, giúp ta giải thích một phần câu hỏi "Láy để làm gì?". Vì sao chúng ta cần xinh xẻo, xinh xắn và nhiều kiểu xinh khác nhau?
(2) Nhìn được tổng thể láy như một cơ trình cấu tạo nó với tư cách là một tín hiệu đặc thù của ngôn ngữ, tức một hiện tượng có tính động.
Thứ hai,
thừa nhận điều trên tức nghĩa láy là một cơ chế riêng, ngữ âm và ngữ nghĩa có mối quan hệ với nhau chứ không phải một tín hiệu ngôn ngữ có phần võ đoán.
Thứ ba,
cấu tạo của từ láy tiếng Việt chịu sự ảnh hưởng của xu hướng hoà phối ngữ âm qua quy tắc điệp và quy tắc đối.
(1) Điệp là sự lặp lại, sự đồng nhất về âm, về nghĩa
(2) Đối là sự sai khác, sự dị biệt, cũng về âm, về nghĩa
Ví dụ: từ "chắc chắn" đã có điệp (ch-ch) và thanh (/-/) thì sẽ đối khuôn (ăn-ăn).
Cơ chế láy có thể hiểu đơn giản như một quá trình nhân đôi, biến đổi và kết hợp để tạo ra một thế điệp và đối riêng biệt.
Tóm gọn lại, từ tiền đề trên ta rút được
"CƠ CHẾ LÁY với tư cách là một phương thức cấu tạo từ, là một quá trình diễn ra như sự hoạt động của một hệ những quy tắc ngữ âm - ngữ nghĩa chi phối việc tạo ra những từ mà các tiếng của chúng vừa nằm trong thế điệp vừa nằm trong thế đối, nằm trong một sự hoà phối về âm và về nghĩa nhất định."
"TỪ LÁY nói chung là từ được cấu tạo bằng cách nhân đôi tiếng gốc theo những quy tắc nhất định, sao cho quan hệ giữa các tiếng trong từ vừa điệp, vừa đối, vừa hài hoà với nhau về âm và nghĩa, có giá trị biểu trưng hoá."
Đọc đến đây, nếu bạn có hơi rối, tôi xin phép nói nôm na là như sau. Khi bạn đọc một từ, một câu, một đoạn, cái thứ mà bạn đang nghe, đang nhìn thấy, mà bạn tạm gọi là tiếng Việt có hai góc cạnh để nhìn: âm và nghĩa. Chúng có mối quan hệ với nhau, và mối quan hệ này đặc biệt hơn với từ láy khi chúng có sự giao nhau. Theo như một ví von của người anh tôi biết gần đây, thì nó là tập hợp con và tập hợp mẹ trong toán học. Chúng ta không để ý, nhưng mối quan hệ này tạo nên bức tranh tổng thể của từ láy.
Đương nhiên chúng ta cũng có từ láy ở các nước khác trên thế giới, tôi xin phép bàn về chủ đề này ở một bài khác. Tóm lại thì, tôi thích góc nhìn coi láy là sự hoà phối ngữ âm có tác dụng biểu trưng hoá của thầy, và bị hút vào thế giới của từ láy.
Theo góc nhìn này, bạn có thể tham khảo phân loại về từ láy một cách đầy đủ như dưới đây.
Trích từ Từ láy trong Tiếng Việt của Giáo sư Hoàng Văn Hành
NHỮNG TRANH CÃI THÚ VỊ XOAY QUANH "LÁY"
Có một vài bất cập rất dễ thấy, trong quá trình lịch sử, chúng ta không biết được mối quan hệ giữa những từ như bươm bướm và bướm. Bươm bướm có trước hay là bướm có trước?
Theo thầy Hoàng Văn Hành, những câu hỏi như "Âm và nghĩa có thực sự có mối quan hệ nào với nhau hay không?" vẫn còn đang trên đà nghiên cứu. Đối với tôi, đây là một câu hỏi mà càng đào sâu sẽ càng cho thấy được giá trị của từ láy.
Một số quan điểm CÓ, giải thích rằng
"Quan hệ âm - nghĩa của tất cả các từ trong các ngôn ngữ ở bất kỳ thời đại nào cũng đều là quan hệ tương ứng tự nhiên. Nội dung, giá trị ngữ nghĩa của từ có được là nhờ vai trò biểu trưng của âm (sound symbolism)"
Một số quan điểm KHÔNG, giải thích rằng
"Sự kết hợp giữa âm và nghĩa ở các từ chỉ là sự kết hợp ngẫu nhiên mà thôi." - F. de Saussure
Còn các quan điểm TRUNG LẬP, cho rằng
"Có những từ mà ta cảm thấy một cách trực giác là âm của nó rất phù hợp để diễn đạt ý niệm. Cũng có những từ cảm thấy không có sự phù hợp ấy. Âm trong một số trường hợp này có giá trị biểu trưng, nhưng nó không phải là như thế ở mọi từ". - O.Jespersen
Nếu như chúng ta để ý thì trong tiếng Anh, "grumble" có nghĩa là trạng thái bất mãn, mô phỏng những từ như mumble (nói lầm bầm), grunt (càu nhàu, cằn nhằn), gruntle (hay cằn nhằn). Tương tự, có khá nhiều trường hợp thể hiện rõ tính biểu trưng của âm của từ láy.
Một thí nghiệm đã chỉ ra rằng, khi để người tham gia cảm thụ và hình dung đường vẽ nào phù hợp với các từ láy liên quan như khúc khuỷu, quanh co, ngoắt nghéo, loằn ngoằn, thì có một sự đồng nhất lớn về kết quả (xem hình bên dưới).
Trích từ Từ láy trong Tiếng Việt của Giáo sư Hoàng Văn Hành
Điều này thể hiện rõ ràng tính gợi ý của từ láy.
Nhiều từ gốc không còn được nhận diện như lê thê, tấp tênh,... là một thiệt thòi trong quá trình tìm về lịch sử của từ láy.
Nói cho vui để thấy, từ láy, mặc dù đã được dày công nghiên cứu, nhưng không phải đều truy vết được nguồn gốc thực sự. Các bạn có thể mua đọc những quyển viết về từ láy của tác giả Phan Ngọc, hoặc quyển từ điển Từ láy của thầy Hoàng Văn Hành để đọc thêm, sẽ thấy nhiều bất ngờ. Còn đương nhiên tôi vẫn thấy quyển tôi đang trích xuất là đầy đủ nhất, tính đến hiện tại.
Vậy, nói đi nói lại thì,
CHÚNG TA LÁY ĐỂ LÀM GÌ?
Láy để làm gì? Để trả lời cho câu hỏi này, cần xem lại giá trị thực sự của từ láy là gì?
Thứ nhất, từ láy có giá trị gợi tả
có "khả năng làm cho người đọc, người nghe cảm thụ và hình dung được một cách cụ thể, tinh tế và sống động màu sắc, âm thanh, hình ảnh của sự vật mà từ biểu thị", cụ thể là giá trị tượng thanh, giá trị tượng hình và gợi ý.
Ví dụ, bung-bập-bung rõ ràng là tiếng trống cơm, thùng thùng là tiếng trống cái, tôm tôm là tiếng trống con, lùng tùng là tiếng trống trong hội ngày xuân.
Thứ hai, từ láy có giá trị biểu cảm
tức là nói đến "mặt thực dụng (pragmatique) trong cơ cấu nghĩa của từ. Theo cách hiểu này, giá trị biểu cảm của từ là khả năng diễn đạt thái độ đánh giá, tình cảm của người nói đối với sự vật, hay thuộc tính do từ biểu thị, và cũng là khả năng khơi dậy ở người nghe một thái độ đánh giá, một tình cảm tương ứng."
Thái độ đánh giá và việc thể hiện tình cảm đi từ cấp độ cá nhân, dần dà cảm thụ và trở thành hiện tượng xã hội, mang tính khách quan. Chẳng hạn, mặc dù bạn không thích từ "khum", nếu sau này ai cũng dùng nó một cách phổ biến, bạn cũng dùng và cảm thấy ổn với việc này, bạn hiểu nó như một sắc thái khác khi nói "không", tức có nghĩa nó đã trở thành một hiện tượng xã hội.
Thứ ba, từ láy có giá trị phong cách
nói đến "giá trị phong cách của từ là nói đến phạm vi quen dùng hay sự thích ứng của từ trong một phong cách nào đó, đã được định hình như một đặc trưng, một màu sắc riêng của từ trong sử dụng."
Từ láy chắc chắn đóng vai trò quan trọng trong nghệ thuật. Theo thống kê, có đến khoảng 3,84% trên tổng số 2030 từ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là từ láy (tham khảo hình bên dưới).
Nói đến lơ thơ, khập khừng, bâng khuâng, xăm xăm, chúng ta hình dung được biểu cảm của người viết trong văn cảnh cụ thể. Láy như một "cái thần" của mỗi tác phẩm nghệ thuật. Ngoài ra láy còn được dùng trong phong cách chính luận, hay biểu ngữ, nhưng không nhiều, và tôi cũng xin phép không bàn trong bài này.
Có những từ láy, các bạn sẽ chưa bao giờ nghe, hoặc ít nghe, ví dụ bình bồng, bốc bải, nể nả. Bởi vì chúng ta ít sử dụng hơn, ít nhất là trong đời sống hằng ngày. Nếu lần tìm vế ý nghĩa và bối cảnh ra đời của chúng, âu cũng là một điều thú vị.
Hãy đọc một đoạn sau trong bài Thằng thuốc lá của Huỳnh Ngọc Sơn, bạn sẽ thấy số lượng từ láy xuất hiện dày đặc.
"Thằng Đém khoác chiếc áo rằn ri dài lụng thụng, hai ống quần xoè to bê bết đất thất thểu bước trên đường phố đông người. Tóc dài che khuất cả cần cổ gầy, phủ xuống lê thê trên da mặt xanh xao”. Còn cô gái trẻ đi trên phố, cũng trong tác phẩm trên, thì “mặc một cái váy ngắn cũn cỡn. Hai cánh tay trắng nõn, mát mẻ và cặp đùi nung núc, da thịt rung rinh theo mỗi bước chân."
Cơ bản thì, cái diện mạo này của thằng Đém không hề khó khăn để tưởng tượng, là một phần nhờ vào tính gợi tả có đề cập ở trên, của từ láy.
TẠI SAO CẦN NHÌN NHẬN VỀ LÁY, TỪ LÁY, CÁC ĐỊNH NGHĨA?
Không phải chỉ gần đây chúng ta mới bàn về từ láy, hay thơ. Nhiều tác giả đã nói về khái niệm, và lần giở nghiên cứu. Tôi đưa ra quan điểm và thể hiện sự đồng tình với những gì được công nhận về láy như trên, không phải để chứng tỏ một quan điểm đúng, mà vì tôi thấy nó giúp những người sử dụng chữ nghĩa hằng ngày, dù chuyên nghiệp hay không, tận dụng và khai thác được vẻ đẹp của cơ chế láy, của từ láy.
Tôi không biết giáo dục hiện nay đang nói gì về những khái niệm, nhưng chắc chắn sẽ không dễ để đưa một hệ thống lằng nhằng và đậm tính học thuật cho các bạn còn nhỏ. Tôi cũng trăn trở đâu đó, dưới vai trò là người ngoài cuộc, từng trải qua việc học văn 12 năm, thổn thức yêu và hiểu về từ láy với tư duy hoàn toàn khác, thiết nghĩ sẽ có-cách-nào-đó khiến góc nhìn này dễ tiếp cận hơn với các bạn. Bài viết này, theo tôi cũng chưa phải một bài viết đủ tính đơn giản, ngắn gọn, súc tích, nhưng ít nhất là mang đến tấm chiếu mới mà cũ, từ công sức nghiên cứu của thế hệ đi trước về một mảng lớn trong Tiếng Việt.
Kết bài, mời các bạn đọc lại bốn câu thơ sau mà ai cũng biết, trích từ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh
"Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sóng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể"
Mặc dù đây không phải một so sánh tốt, tôi cũng không hiểu nhiều về chính tôi, nhưng tìm về tiếng của nước tôi, tôi thấy mình cũng đang cố gắng tìm ra tận bể. Theo quan điểm của tôi, việc định hướng cách nhìn nhận, thay vì bảo vệ cái tôi, cái đúng, cái định nghĩa, cái-được-cho-là-nên-như-thế-này và nên-như-thế-kia, dường như là quan trọng hơn hết.
Vì một câu mà tôi vẫn thường tự hỏi trong hành trình chơi với chữ nghĩa của mình, cuối cùng mọi thứ có ý nghĩa gì? "We must cultivate our own garden", - Voltaire
Tham khảo
- "Từ láy trong Tiếng Việt" của Giáo sư Hoàng Văn Hành
- "Hình thái học trong từ láy Tiếng Việt" của tác giả Phan Ngọc
- Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt
- Từ láy trong thơ Nguyễn Duy
- Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt
Và một số nghiên cứu khác.
Một thí nghiệm đã chỉ ra rằng, khi để người tham gia cảm thụ và hình dung đường vẽ nào phù hợp với các từ láy liên quan như khúc khuỷu, quanh co, ngoắt nghéo, loằn ngoằn, thì có một sự đồng nhất lớn về kết quả (xem hình bên dưới).
Trích từ Từ láy trong Tiếng Việt của Giáo sư Hoàng Văn Hành
Điều này thể hiện rõ ràng tính gợi ý của từ láy.
Nhiều từ gốc không còn được nhận diện như lê thê, tấp tênh,... là một thiệt thòi trong quá trình tìm về lịch sử của từ láy.
Nói cho vui để thấy, từ láy, mặc dù đã được dày công nghiên cứu, nhưng không phải đều truy vết được nguồn gốc thực sự. Các bạn có thể mua đọc những quyển viết về từ láy của tác giả Phan Ngọc, hoặc quyển từ điển Từ láy của thầy Hoàng Văn Hành để đọc thêm, sẽ thấy nhiều bất ngờ. Còn đương nhiên tôi vẫn thấy quyển tôi đang trích xuất là đầy đủ nhất, tính đến hiện tại.
Vậy, nói đi nói lại thì,
CHÚNG TA LÁY ĐỂ LÀM GÌ?
Láy để làm gì? Để trả lời cho câu hỏi này, cần xem lại giá trị thực sự của từ láy là gì?
Thứ nhất, từ láy có giá trị gợi tả
có "khả năng làm cho người đọc, người nghe cảm thụ và hình dung được một cách cụ thể, tinh tế và sống động màu sắc, âm thanh, hình ảnh của sự vật mà từ biểu thị", cụ thể là giá trị tượng thanh, giá trị tượng hình và gợi ý.
Ví dụ, bung-bập-bung rõ ràng là tiếng trống cơm, thùng thùng là tiếng trống cái, tôm tôm là tiếng trống con, lùng tùng là tiếng trống trong hội ngày xuân.
Thứ hai, từ láy có giá trị biểu cảm
tức là nói đến "mặt thực dụng (pragmatique) trong cơ cấu nghĩa của từ. Theo cách hiểu này, giá trị biểu cảm của từ là khả năng diễn đạt thái độ đánh giá, tình cảm của người nói đối với sự vật, hay thuộc tính do từ biểu thị, và cũng là khả năng khơi dậy ở người nghe một thái độ đánh giá, một tình cảm tương ứng."
Thái độ đánh giá và việc thể hiện tình cảm đi từ cấp độ cá nhân, dần dà cảm thụ và trở thành hiện tượng xã hội, mang tính khách quan. Chẳng hạn, mặc dù bạn không thích từ "khum", nếu sau này ai cũng dùng nó một cách phổ biến, bạn cũng dùng và cảm thấy ổn với việc này, bạn hiểu nó như một sắc thái khác khi nói "không", tức có nghĩa nó đã trở thành một hiện tượng xã hội.
Thứ ba, từ láy có giá trị phong cách
nói đến "giá trị phong cách của từ là nói đến phạm vi quen dùng hay sự thích ứng của từ trong một phong cách nào đó, đã được định hình như một đặc trưng, một màu sắc riêng của từ trong sử dụng."
Từ láy chắc chắn đóng vai trò quan trọng trong nghệ thuật. Theo thống kê, có đến khoảng 3,84% trên tổng số 2030 từ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du là từ láy (tham khảo hình bên dưới).
Nói đến lơ thơ, khập khừng, bâng khuâng, xăm xăm, chúng ta hình dung được biểu cảm của người viết trong văn cảnh cụ thể. Láy như một "cái thần" của mỗi tác phẩm nghệ thuật. Ngoài ra láy còn được dùng trong phong cách chính luận, hay biểu ngữ, nhưng không nhiều, và tôi cũng xin phép không bàn trong bài này.
Có những từ láy, các bạn sẽ chưa bao giờ nghe, hoặc ít nghe, ví dụ bình bồng, bốc bải, nể nả. Bởi vì chúng ta ít sử dụng hơn, ít nhất là trong đời sống hằng ngày. Nếu lần tìm vế ý nghĩa và bối cảnh ra đời của chúng, âu cũng là một điều thú vị.
Hãy đọc một đoạn sau trong bài Thằng thuốc lá của Huỳnh Ngọc Sơn, bạn sẽ thấy số lượng từ láy xuất hiện dày đặc.
"Thằng Đém khoác chiếc áo rằn ri dài lụng thụng, hai ống quần xoè to bê bết đất thất thểu bước trên đường phố đông người. Tóc dài che khuất cả cần cổ gầy, phủ xuống lê thê trên da mặt xanh xao”. Còn cô gái trẻ đi trên phố, cũng trong tác phẩm trên, thì “mặc một cái váy ngắn cũn cỡn. Hai cánh tay trắng nõn, mát mẻ và cặp đùi nung núc, da thịt rung rinh theo mỗi bước chân."
Cơ bản thì, cái diện mạo này của thằng Đém không hề khó khăn để tưởng tượng, là một phần nhờ vào tính gợi tả có đề cập ở trên, của từ láy.
TẠI SAO CẦN NHÌN NHẬN VỀ LÁY, TỪ LÁY, CÁC ĐỊNH NGHĨA?
Không phải chỉ gần đây chúng ta mới bàn về từ láy, hay thơ. Nhiều tác giả đã nói về khái niệm, và lần giở nghiên cứu. Tôi đưa ra quan điểm và thể hiện sự đồng tình với những gì được công nhận về láy như trên, không phải để chứng tỏ một quan điểm đúng, mà vì tôi thấy nó giúp những người sử dụng chữ nghĩa hằng ngày, dù chuyên nghiệp hay không, tận dụng và khai thác được vẻ đẹp của cơ chế láy, của từ láy.
Tôi không biết giáo dục hiện nay đang nói gì về những khái niệm, nhưng chắc chắn sẽ không dễ để đưa một hệ thống lằng nhằng và đậm tính học thuật cho các bạn còn nhỏ. Tôi cũng trăn trở đâu đó, dưới vai trò là người ngoài cuộc, từng trải qua việc học văn 12 năm, thổn thức yêu và hiểu về từ láy với tư duy hoàn toàn khác, thiết nghĩ sẽ có-cách-nào-đó khiến góc nhìn này dễ tiếp cận hơn với các bạn. Bài viết này, theo tôi cũng chưa phải một bài viết đủ tính đơn giản, ngắn gọn, súc tích, nhưng ít nhất là mang đến tấm chiếu mới mà cũ, từ công sức nghiên cứu của thế hệ đi trước về một mảng lớn trong Tiếng Việt.
Kết bài, mời các bạn đọc lại bốn câu thơ sau mà ai cũng biết, trích từ Sóng của nhà thơ Xuân Quỳnh
"Dữ dội và dịu êm
Ồn ào và lặng lẽ
Sóng không hiểu nổi mình
Sóng tìm ra tận bể"
Mặc dù đây không phải một so sánh tốt, tôi cũng không hiểu nhiều về chính tôi, nhưng tìm về tiếng của nước tôi, tôi thấy mình cũng đang cố gắng tìm ra tận bể. Theo quan điểm của tôi, việc định hướng cách nhìn nhận, thay vì bảo vệ cái tôi, cái đúng, cái định nghĩa, cái-được-cho-là-nên-như-thế-này và nên-như-thế-kia, dường như là quan trọng hơn hết.
Vì một câu mà tôi vẫn thường tự hỏi trong hành trình chơi với chữ nghĩa của mình, cuối cùng mọi thứ có ý nghĩa gì? "We must cultivate our own garden", - Voltaire
Tham khảo
- "Từ láy trong Tiếng Việt" của Giáo sư Hoàng Văn Hành
- "Hình thái học trong từ láy Tiếng Việt" của tác giả Phan Ngọc
- Cơ sở ngôn ngữ học và Tiếng Việt
- Từ láy trong thơ Nguyễn Duy
- Từ láy trong truyện ngắn nhóm Việt
Và một số nghiên cứu khác.
Cái is a project that focuses on the movement of art & culture intersection which aims to promote an emerging community from Saigon. The second topic that Cái has been engaged in is Vietnamese Wet Markets.
(wetmarket-patch-life) is an irritating process of being-human-with-being-human, an effortless attempt to find the independent voice in commitments while voices are being deemed by the illusion of deliberation. In Vietnamese, wedding means “hôn nhân” in which “hôn” is defined as the bride's relatives and “nhân” is defined as the groom's relatives. We question the possibilities of standing on one’s own decision, in this context, getting married or a form of love-in-legal.
Is it a wet market or a wedding?
We did a field trip to Vietnam’s Mekong Delta provinces: Ben Tre, Can Tho, An Giang, Dong Thap, and others to explore wet markets and encounter their culture. As the spirit of going and seeing, we stopped at random points to “interfere” the mundane life, collect things that people throwing away.
In collaboration with hatrangxx, Nhi Le & Tam Do
caicai.vn with Insomaniaction Collective
(wetmarket-patch-life) is an irritating process of being-human-with-being-human, an effortless attempt to find the independent voice in commitments while voices are being deemed by the illusion of deliberation. In Vietnamese, wedding means “hôn nhân” in which “hôn” is defined as the bride's relatives and “nhân” is defined as the groom's relatives. We question the possibilities of standing on one’s own decision, in this context, getting married or a form of love-in-legal.
Is it a wet market or a wedding?
We did a field trip to Vietnam’s Mekong Delta provinces: Ben Tre, Can Tho, An Giang, Dong Thap, and others to explore wet markets and encounter their culture. As the spirit of going and seeing, we stopped at random points to “interfere” the mundane life, collect things that people throwing away.
In collaboration with hatrangxx, Nhi Le & Tam Do
caicai.vn with Insomaniaction Collective
Plastic, coconut, fabrics, or any kind of trash were brought back to our hub at Saigon. a “wet market” was opened to let people create stuff and leave it in the market in their own way. We gather as strangers to make things.
All the works are installed as interactive pieces at the exhibition organized by the Vietnam Festival of Creativity & Design. we also invited two performance artists to engage with the work.
Notes & thought on Inter-intimacy, OOO & poetry
“Never does one open the discussion by coming right to the heart of the matter. For the heart of the matter is always somewhere else than where it is supposed to be. To allow it to emerge, people approach it indirectly by postponing until it matures, by letting it come when it is ready to come.”
“The chief of the village does not "have the floor" for himself, nor does he talk more than anyone else. He is there to listen, to absorb, and to ascertain at the close what everybody has already felt or grown to feel during the session.”
“We-you and me, she and he, we and they-we differ in the content of the words, in the construction and weaving of sentences but most of all, I feel, in the choice and mixing of utterances, the ethos, the tones, the paces, the cuts, the pauses. The story circulates like a gift; an empty gift which anybody can lay claim to by filling it to taste, yet can never truly possess. A gift built on multiplicity. One that stays inexhaustible within its own limits. Its departures and arrivals. Its quietness.”
“She who "happens to be" a (non-white) Third World member, a woman, and a writer is bound to go through the ordeal of exposing her work to the abuse of praises and criticisms that either ignore, dispense with, or overempha size her racial and sexual attributes.”
“I receive encouraging letters but I am goitrous. Publishers, summons, these are worse than psychiatrists, interrogatories. The publishers perceive a sick and oblivious girl. They would have liked the text, the same one, without changing a single word, had it been presented by a young man from the [Ecole] Normale Superieure, agrege of philosophy, worthy of the Goncourt prize. 7”
(For one is nothing but this "being-in-situation" that is the total contingency of the world, of one's birth, past, and environ ment, and of the fact of one's fellow wo/man.)
spiritual folklorists
https://blogs.loc.gov/folklife/2018/02/becky-elzy-and-alberta-bradford-spiritual-folklorists/
https://texts.mandala.library.virginia.edu/text/tangnyom-equanimity-one-four-immeasurables
“The practice of equanimity is founded on the Buddhist philosophical view that all sentient beings are equal in their empirical and ontological states of existence. All sentient beings, irrespective of existential differences, seek pleasure and happiness and avoid pain and suffering. Similarly, all sentient beings are essentially ontologically clustered psychomatic parts that are intricately interconnected, and inherently dependent on numerous causes and conditions. They lack any independent existence. Thus, all sentient beings are equal and undifferentiated in their natures; it is only concordant with nature to eschew differentiation and partiality when generating benevolent thoughts.”
https://www.poetryfoundation.org/articles/69388/a-defence-of-poetry
Shelley and a defense of poetry
“To begin, Shelley turns to reason and imagination, defining reason as logical thought and imagination as perception, adding, “Reason respects the differences, and imagination the similitudes of things.” From reason and imagination, man may recognize beauty, and it is through beauty that civilization comes.”
“A poem is the very image of life expressed in its eternal truth . . . the creation of actions according to the unchangeable forms of human nature, as existing in the mind of the Creator.”
“Poetry is a mirror which makes beautiful that which is distorted.”
To Shelley, poetry is utilitarian, as it brings civilization by “awaken[ing] and enlarg[ing] the mind itself by rendering it the receptacle of a thousand unapprehended combinations of thought. Poetry lifts the veil from the hidden beauty of the world.”
“Poets are the unacknowledged legislators of the world.”
“Reason is the enumeration of quantities already known; imagination is the perception of the value of those quantities, both separately and as a whole. Reason respects the differences, and imagination the similitudes of things. Reason is to imagination as the instrument to the agent, as the body to the spirit, as the shadow to the subtance.”
“Man in society, with all his passions and his pleasures of man; an additional class of emotions produces an augmented treasure of expression; and language, gesture, and the imitative arts, become at once the representation and the medium, the pencil and the picture, the chisel and the statue, the chord and the harmony. The social sympathies, or those laws from which, as from its elements, society results, begin to develop themselves from the moment that two human beings co-exist; the future is contained within the present as the plant within the seed; and equality, diversity, unity, contrast, mutual dependence, become the principles alone capable of affording the motives according to which the will of a social being is determined to action, inasmuch as he is social; and constitute pleasure in sensation, virtue in sentiment, beauty in art, truth in reasoning, and love in the intercourse of kind.”
“But poets, or those who imagine and express this indestructible order, are not nly the authors of language and of music, of the dance, and architecture, and statuary, and painting: they are the institutors of laws, and the founders of civil society, and the inventors of the arts of life, and the teachers who draw into a certain propinquity with the beautiful and the true that partial apprehension of the agencies of the invisible world which is called religion.”
“For he not only beholds laws according to which present things ought to be ordered, but to beholds the future in the present, and his thoughts are the germs of the flower and the fruit of latest time.”
“A poet participates in the eternal, the infinite, and the one; as far as relates to his conceptions, time and place and number are not. The grammatical forms which express the moods of time, and the difference of persons, and the distinction of place, and convertible with respect to the highest poetry without injuring it as poetry.”
“A story of particular facts is as a mirror which obscures and distorts that which should be beautiful; poetry is a mirror which makes beautiful that which is distorted.”
“A poet is a nightingale, who sits in darkness and sings to cheer its own solitude with sweet sounds; his auditors are as men entranced by the melody of an unseen musician, who feel that they are moved and softened, yet know not whence or why.”
“The whole objection, however, of the immorality of poetry rests upon a misconception of the manner in which poetry acts to produce the moral improvement of man. Ethical science arranges the elements which poetry has created, and propounds schemes and proposes examples of civil and domestic life; nor is it for want of admirable doctrines that men hate, and despise, and censure, and deceive, and subjugate one another. But poetry acts in another and diviner manner. It awakens and enlarges the mind itself by rendering it the receptacle of a thousand unapprehended combinations of thoughts. Poetry lifts the veil from the hidden beauty of the world, and makes familiar objects be as if they were not familiar; it reproduces all that it represents, and the impersonations clothed in its Elysian light stand thenceforward in the minds of those who have once contemplated them, as memorials of that gentle and exalted content which extends itself over all thoughts and actions with which it co-exists.”
“The great secret of morals is love; or a going out of our own nature, and an identification of ourselves with the beautiful which exists in thought, action, or person, not our own. A man, to be greatly good, must imagine intensely and comprehensively; he must put himself in the place of another and of many others; the pains and pleasures of this species must become his own.”
“The great instrument of moral good is the imagination, and poetry administers to the effect by acting upon the cause. Poetry enlarges the circumference of the imagination by replenishing it with thoughts of ever new delight, which have the power of attracting and assimilating to their own nature all other thoughts, and which form new intervals and interstices whose void for ever craves fresh food. Poetry strengthens the faculty which is the organ of the moral nature of man, in the same manner as exercise strengthens a limb. A poet therefore would do ill to embody his own conceptions of right and wrong, which are usually those of his place and time, in his poetical creations, which participate in neither. By this assumption of the inferior office of interpreting the effect, in which perhaps after all he might acquit himself but imperfectly, he would resign a glory in the participation of the cause.”
“Ubdoubtedly the promoters of utility, in this limited sense, have their appointed office in society. They follow the footsteps of poets, and copy the sketches of their creations into the book of common life. They make space and given time. Their exertions are of the highest value, so long as they confine their administration of the concerns of the inferior powers of our nature within the limits due to the superior ones.”
“The production and assurance of pleasure in this highest sense is true utility. Those who produce and preserve this pleasure are poets and poetical philosophers.”
“We have more moral, political, and historical wisdom than we know how to reduce into practice; we have more scientific and economical knowledge than can be accommodated to the just distribution of the produce which it multiplies. The poetry in these systems of thought is concealed by the accumulation of facts and calculating processes. There is no want of knowledge respecting what is wisest and best in morals, government, and political economy, or at least what is wiser and better than what men now practise and endure. But we let “I dare not wait upon I would, like the poor cat in the adage”. We want the creative faculty to imagine that which we know; we want the generous impulse to act that which we imagine; we want the poetry of life: our calculations have ourun conception; we have eaten more than we can digest. The cultivation of those sciences which have enlarged the limits of the empire of man over the external world, has, for want of the poetical faculty, proportionally circumscribed those of the internal world; and man, having enslaved the elements, remains humself a slave. To what but a cultivation of the mechanical arts in a degree disproportioned to the presence of the creative faculty, which is the basis of all knowledge, is to be attributed the abuse of all invention for abridging and combining labor, to the exasperation of the inequality of mankind? From what other cause has it arisen that the discoveries which should have lightened, have added a weight to the curse imposed on Adam?”
The functions of the poetical faculty are twofold: by one it creates new materials of knowledge, and power, and pleasure; by the other it engenders in the mind a desire to reproduce and arrange them according to a certain rhythm and order which may be called the beautiful and the good. The cultivation of poetry is never more to be desired than at periods when, from an excess of the selfish and calculating principle, the accumulation of the materials of external life exceed the quantity of the power of assimilating them to the internal laws of human nature. The body has then become too unwidely for that which animates it.
Poetry is indeed something divine. It is at once the centre and circumference of knowledge; it is that which comprehends all science, and that to which all science must be referred. It is at the same time the root and blossom of all other systems of thought; it is that from which all spring, and that which adorns all; and that which, if blighted, denies the fruit and the seed, and withholds from the barren world the nourishment and the succession of the scions of the tree of life. It is the perfect and consummate surface and bloom of all things; it is as the odor and the color of the rose to the texture of the elements which compose it, as the form and splendor of unfaded beauty to the secrets of anatomy and corruption. What were virtue, love, patriotism, friendship—what were the scenery of this beautiful universe which we inhabit; what were our consolations on this side of the grave—and what were our aspirations beyond it, if poetry did not ascend to bring light and fire from those eternal regions where the owl-winged faculty of calculation dare not ever soar?
Poetry is not like reasoning, a power to be exerted according to the determination of the will. A man cannot say, ―I will compose poetry.‖ The greatest poet even cannot say it; for the mind in creation is as a fading coal, which some invisible influence, like an inconstant wind, awakens to transitory brightness; this power arises from within, like the color of a flower which fades and changes as it is developed, and the conscious portions of our natures are unprophetic either of its approach or its departure.”
“Could this influence be durable in its original purity and force, it is impossible to predict the greatness of the results; but when composition begins, inspiration is already on the decline, and the most glorious poetry that has ever been communicated to the world is probably a feeble shadow of the original conceptions of the poet. I appeal to the greatest poets of the present day, whether it is not an error to assert that the finest passages of poetry are produced by labor and study.”
“This instinct and intuition of the poetical faculty are still more observable in the plastic and pictorial arts; a great statue or picture grows under the power of the artist as a child in a mother’s womb; and the very mind which directs the hands in formation is incapable of accounting to itself for the origin, the gradations, or the media of the process.”
“Poetry is the record of the best and happiest moments of the happiest and best minds. We are aware of evanescent visitations of thought and feeling sometimes associated with place or person, sometimes regarding our own mind alone, and always arising unforeseen and departing unbidden, but elevating and delightful beyond all expression: so that even in the desire and the regret they leave, there cannot but be pleasure, participating as it does in the nature of its object. It is as it were the interpretation of a diviner nature through our own; but its footsteps are like those of a wind over the sea, which the coming calm erases, and whose traces remain only as on the wrinkled sand which paves it. These and corresponding conditions of being are experienced principally by those of the most delicate sensibility and the most enlarged imagination; and the state of mind produced by them is at war with every base desire. The enthusiasm of virtue, love, patriotism, and friendship is essentially linked with such emotions; and whilst they last, self appears as what it is, an atom to a universe.
I’m thinking about hope today,
an unfinished red circle your hand on the book page
this train direction
all those things seem to be lacking of,
what,
I cannot define, cannot touch, cannot see, cannot say its name,at this moment language loose its authority
as my mind come to the void of the consciousness
those repetition of gestures look like a slow movie where I put myself in different frames to gaze back into them, repeat, repeat, repeat, and repeat all over again.
human don’t talk, those silent frame, they are imitating each other,
dancing,
talking,
smoking,
smiling,
everything is great
astonishing
clapping,
dissapearing,welcome to the guardian of hope.
Poets are not only subject to these experiences as spirits of the most refined organization, but they can color all that they combine with the evanescent hues of this ethereal world; a word, a trait in the representation of a scene or a passion will touch the enchanted chord, and reanimate, in those who have ever experienced these emotions, the sleeping, the cold, the buried image of the past. Poetry thus makes immortal all that is best and most beautiful in the world; it arrests the vanishing apparitions which haunt the interlunations of life, and veiling them, or in language or in form, sends them forth among mankind, bearing sweet news of kindred joy to those with whom their sisters abide—abide, because there is no portal of expression from the caverns of the spirit which they inhabit into the universe of things.
Poetry redeems from decay the visitations of the divinity in man.
Poetry turns all things to loveliness; it exalts the beauty of that which is most beautiful, and it adds beauty to that which is most deformed; it marries exultation and horror, grief and pleasure, eternity and change; it subdues to union under its light yoke all irreconcilable things. It transmutes all that it touches, and every form moving within the radiance of its presence is changed by wondrous sympathy to an incarnation of the spirit which it breathes: its secret alchemy turns to potable gold the poisonous waters which flow from death through life; it strips the veil of familiarity from the world, and lays bare the naked and sleeping beauty, which is the spirit of its forms.
And whether it spreads its own figured curtain, or withdraws life’s dark veil from before the scene of things, it equally creates for us a being within our being. It makes us the inhabitants of a world to which the familiar world is a chaos. It reproduces the common universe of which we are portions and percipients, and it purges from our inward sight the film of familiarity which obscures from us the wonder of our being. It compels us to feel that which we perceive, and to imagine that which we know. It creates anew the universe, after it has been annihilated in our minds by the recurrence of impressions blunted by reiteration. It justifies the bold and true words of Tasso.
read later, please
https://www.jstor.org/stable/1342980?seq=1
Might the language explain to me, that under the icebergs of letters and forms, something is waiting for me to lean forward. “A house of being” couldn’t contain its entities and relatives. A sensation being translated from object to object couldn’t be more specific to gaze into. As we are hungry for information, and confirmation, as the system is rooted in our body, watering and loving is not enough to smooth our deepest desire to speak. Language lost its vanity because it has nothing to do with its mere shape....
I think OOO has opened quite different ways of approaches over the years in various fields. Some scholars inherited his work such as Ian Bogost, Levi R. Bryant, Timothy Morton, Jane Bennett, and Tristan Garcia. It's not a theory to be summarized or given critical judgments as wrong or right. OOO admits its limitation - "reservation of finitude". For a particular audience, it serves a proper purpose. Its ambiguity remains an unknown gap that is needed for critical reflection. At least for my closest field - the literature world - it embodies the beauty of language and, at the same time devalues it to the point that language is just a mirror/translation of "being/actions/feeling/etc". And more than everything, it "lights up" our limited access to other creatures/objects that open an honest and humble perspective toward human and non-human objects in our ecosystem.
Tablet V of the Epic of Gilgamesh from the Old-Babylonian Period, 2003-1595 BCE. An epic poem from ancient Mesopotamia, regarded as the earliest surviving notable literature. (from Wiki)
For me, I have been in an ethical dilemma for years but I’m not a god to hold a good virtue. For the rabbit hole of fame or reputation, people don’t really mind what they are doing to earn some money to take care of their love. I’m not sure if this is a real strategy to survive. People are getting rich and using their authority to sign on people's lives. They have ones who are trying to protect them in their rich circle. Each department of systems has its own rules to make sure people obey them in every situation, a huge machine that goes around for years and years and cannot be defeated. I have been wondering about the boundaries, stepping in and stepping out but how my feet can stand and doesn’t bleed.
“In moments like this, OOO begins to emerge as a new or vastly more extensive form of multiculturalism—a kind of deep ecology if ecology also included manufactured objects (like billiard balls or nuclear waste) among the categories of being it sought to respect. The centrality of this ethical impulse is similarly evident in the emphatically moralized terms of Harman’s critique of the Kantian tradition, which he refers to as “a Hiroshima of metaphysics,” a “crime against humans and non-humans,” and a “global apartheid” against non-human being (Prince of Networks 103, 102). Rhetoric like this clearly suggests that OOO’s disagreement with Kant (or with humanism more generally) is more ethical than philosophical. In the way that racism is a moral crime against certain humans, so humanism is criminally prejudicial to pandas and comets and cigarettes for Bogost and Harman.”
- OOO, poetry and ethics
“In A Defense of Poetry, Percy Shelley argues that humans are like Aeolian harps (wind harps). It’s an extraordinary claim, influenced by materialist philosophers of sensation and identity such as John Hartley. Sentience, on this view, is vibrating in tune with (or out of tune with) some other entity: sentience is attunement. From this platform, Shelley is able to imagine thinking as a derivative of a physical process: a vibration “about” a vibration, or an interference pattern between vibrations. Shelley sneaks in a still more radical claim: “perhaps all sentient beings” are like wind harps. Under the influence of the early Coleridge, Shelly is willing to transcend anthropocentrism and develop a philosophy that includes the nonhuman.”
- Timothy Morton, An Object-Oriented Defense of Poetry
“He referred to this type of poetry as Dinggedichte (thing poems). These verses employed a simple vocabulary to describe concrete subjects experienced in everyday life and would lead W. H. Auden to declare in New Republic that “Rilke’s most immediate and obvious influence has been upon diction and imagery.” Rilke expressed ideas with “physical rather than intellectual symbols. While Shakespeare, for example, thought of the non-human world in terms of the human, Rilke thinks of the human in terms of the non-human, of what he calls Things (Dinge).”
“What he learnt,” Butler continued, “is what every artist has to face sooner or later, the realisation that life is much more creative than art. So that his mythological dream, the apotheosis of art, appeared to be founded on delusion. Either art was not as creative as he had thought, or he was not such a great artist. Both these doubts were paralyzing, and quite sufficient to account for the terrible apprehension present in every line of Malte Laurids Brigge. For this skepticism struck at the roots of his reason and justification for existence. Either he was the prophet of a new religion, or he was nobody.”
- talking about Rilke, Poetry Foundation
the relation of being intuitive as a form of respond to (different context): writing poetry (or dialogical art) and the role of “inter-intimacy” : metaphor, the relation of being intuitive as a form of respond to using Vietnamese reduplicated words in poetry, what is the role of “inter-intimacy”? object oriented ontology,“In moments like this, OOO begins to emerge as a new or vastly more extensive form of multiculturalism—a kind of deep ecology if ecology also included manufactured objects (like billiard balls or nuclear waste) among the categories of being it sought to respect. The centrality of this ethical impulse is similarly evident in the emphatically moralized terms of Harman’s critique of the Kantian tradition, which he refers to as “a Hiroshima of metaphysics,” a “crime against humans and non-humans,” and a “global apartheid” against non-human being (Prince of Networks 103, 102). Rhetoric like this clearly suggests that OOO’s disagreement with Kant (or with humanism more generally) is more ethical than philosophical. In the way that racism is a moral crime against certain humans, so humanism is criminally prejudicial to pandas and comets and cigarettes for Bogost and Harman.”
“No man is an island, entire of itself;
every man is a piece of the continent,
a part of the main.
If a clod be washed away by the sea,
Europe is the less,
as well as if a promontory were,
as well as if a manor of thy friend’s
or of thine own were.
Any man’s death diminishes me
because I am involved in mankind;
and therefore never send to know for
whom the bell tolls,
it tolls for thee. . . . “
— Mediation 17 by John Donne, 1624
For me a poem is a poem itself in which I have no doubt to feel much like it’s death poem after finishing the work. It does not physically death but it was a part of me, as a part of time, a part of the mankind, a part of sympathy. And a part of the moment that I call “The inter-intimacy” that I would never found again in any nonlinear worlds that I create in the future. Writing poetry is emerging in our own way of thinking with an unconscious realization that we have something behind which trying to chasing ourselves to get to the word or to satisfied the feeling by our own word. They’re the context of our characters, our ways of speaking, our past patterns or the complexity of the present. All are connected in one ultimate moment that cannot be upwards or downwards (in relations with “object” definition in OOO), grasp each other to break the distinction and conjunction, in an intimacy woven to be one-new-single-reality.
“If the poet chooses to write of an apple, he does not say, I love, he says, here it is, and his love is consumed without residue in the act of creation. He sees himself as one who loses his life by making things, “objects, realities which he has to abandon to make another, and another, perfectly blank to him as soon as they are completed”.
— A Poetry of Things: Williams, Rilke, Ponge
By saying this, Williams perhaps refuses to perceive language as a literal interpretation even in the most significant cases. The act represent for his love with the word is nothing more than a method of an implicit expression. If so do speaking have their own complexity of patterns in which word interpret the whole and versa. An apple cannot be an apple itself without an apple tree, an apple cannot be alive in the poem without the image of the apple tree in reader mind, an apple cannot be the lover of the writer without its present by word. By saying so, it must be realized that apple as an object cannot be changed its reality in that moment of “inter-intimacy”.
“He turns away from himself and from the various ideas and sentiments which human beings lay upon things and examines the things themselves. For he sees that trees and flowers do not change, regardless of the ways we talk about them”
— A Poetry of Things: Williams, Rilke, Ponge
And even considering all the factors that seem to be logical here, we cannot deny the fact that we are laying our own perception on the objects, in this case, the writer put his indication in the trees, the flowers, and the apple. We are going beyond the capability of understanding nature as they are existed in their own world (OOO), and we do not affect them in a sense that they are things merely exist with our own ecology system. We cannot know how they feel or what they interact except perceiving their vibrant living (Angela stuff).
“Poetry evokes the “mereness” of things. Poetry brings us to the realization that things merely are, an experience that provokes a mood of calm, a calm that allows the imagination to press back against the pressure of reality.”
— Things merely are, Simon Critchley
After all, “Life from death and death from life”. As a magnetization process to embrace the order from disorders, the “inter-intimacy” can shorten the gaps of misunderstanding and raise the compassion amongst living or non-living creatures, human of non-human objects. That’s when we all could involve in the process of self-organization that necessary for a sustainable future. We hold uncertainty with on-going woven pieces, evolves with our profound weapons that competitors cannot predict. As all the mess becomes a consistent big trunk that cannot defeated, with humanity, the openness and welcomeness to be the hero of our own reality. In that way life are born from death, in our language, our poetry, our embrace of objects in themselves.
“The mere fact of complexity and largeness does not make something less real than its component parts”
Considering objects in the relation with poetry, we see the repeat pattern of “inter-intimacy” in a sense that objects not only be contained in the reality of poetry but also create their own realities with multi-systems. What if we do not say flower, apple and tree? What if we say “flower apple tree”? Does it different to choose to extract objects in this relation or it could be “apple flower tree”, “apple of flower tree” or “apple of apple flower tree”? Does this complex thought holding some vague conception of understand the objects or simply add on another layers of thinking that needed to deal with uncertain context? As the feedback loops that mentioned in complexity theory, this relationship between poetry and things never can be a linear loop. It’s just happen and happen as it be. The poem would continue to live and the object itself. We would continue to try to put our foot equal to these non-human objects, an attempt of being part of the ecology system.
“There is the same difference between a pain that someone tells me and a pain that I feel as there is between the red that I see and the being red of this red leather box. Being red is for it what hurting is for me. Just as there is an I-Jone Doe, there is also an I-red, I-water, and an I-star. Everything, from a point of view within itself, is an I”. (OOO)
As an intriguing point to summarize the concept of the “inter-intimacy”, I’m admitting the limitation of this concept in itself where we could not and never find an exact answer for “What is actually the point of inter-intimacy” amongst our way of making decisions, our pain toward someone, our compassion over time or our way of loving a cat. Instead of thinking in that precise way, we perhaps should open the edge of our inner-self to absorb the weirdness of thing, the possibilities of serendipity in this complex world. As being ourselves and acknowledges our place in multi-systems, we are our own autonomy boss leading ourselves to the new places, brave to touch the “inter-intimacy” and connect with others living creatures, understand them from our own true existence.
For my “inter-intimacy”
“I have no interest in flowers, I only wanted
To touch the grass in emptiness, up and down
Imagine how close the dead is, finally
Staring at your red violet, like an awful stranger
My body brings me numbness, my wildest sea
Floating water
Warm and salt
To be free, marry an angel.”
Poetry redeems from decay the visitations of the divinity in man.
Poetry turns all things to loveliness; it exalts the beauty of that which is most beautiful, and it adds beauty to that which is most deformed; it marries exultation and horror, grief and pleasure, eternity and change; it subdues to union under its light yoke all irreconcilable things. It transmutes all that it touches, and every form moving within the radiance of its presence is changed by wondrous sympathy to an incarnation of the spirit which it breathes: its secret alchemy turns to potable gold the poisonous waters which flow from death through life; it strips the veil of familiarity from the world, and lays bare the naked and sleeping beauty, which is the spirit of its forms.
And whether it spreads its own figured curtain, or withdraws life’s dark veil from before the scene of things, it equally creates for us a being within our being. It makes us the inhabitants of a world to which the familiar world is a chaos. It reproduces the common universe of which we are portions and percipients, and it purges from our inward sight the film of familiarity which obscures from us the wonder of our being. It compels us to feel that which we perceive, and to imagine that which we know. It creates anew the universe, after it has been annihilated in our minds by the recurrence of impressions blunted by reiteration. It justifies the bold and true words of Tasso.
It is impossible to read the compositions of the most celebrated writers of the present day without being startled with the electric life which burns within their words. They measure the circumference and sound the depths of human nature with a comprehensive and all-penetrating spirit, and they are themselves perhaps the most sincerely astonished at its manifestations; for it is less their spirit than the spirit of the age. Poets are the hierophants of an unapprehended inspiration; the mirrors of the gigantic shadows which futurity casts upon the present; the words which express what they understand not; the trumpets which sing to battle, and feel not what they inspire; the influence which is moved not, but moves. Poets are the unacknowledged legislators of |
the world.” |
read later, please
https://www.jstor.org/stable/1342980?seq=1
Might the language explain to me, that under the icebergs of letters and forms, something is waiting for me to lean forward. “A house of being” couldn’t contain its entities and relatives. A sensation being translated from object to object couldn’t be more specific to gaze into. As we are hungry for information, and confirmation, as the system is rooted in our body, watering and loving is not enough to smooth our deepest desire to speak. Language lost its vanity because it has nothing to do with its mere shape....
I think OOO has opened quite different ways of approaches over the years in various fields. Some scholars inherited his work such as Ian Bogost, Levi R. Bryant, Timothy Morton, Jane Bennett, and Tristan Garcia. It's not a theory to be summarized or given critical judgments as wrong or right. OOO admits its limitation - "reservation of finitude". For a particular audience, it serves a proper purpose. Its ambiguity remains an unknown gap that is needed for critical reflection. At least for my closest field - the literature world - it embodies the beauty of language and, at the same time devalues it to the point that language is just a mirror/translation of "being/actions/feeling/etc". And more than everything, it "lights up" our limited access to other creatures/objects that open an honest and humble perspective toward human and non-human objects in our ecosystem.
Tablet V of the Epic of Gilgamesh from the Old-Babylonian Period, 2003-1595 BCE. An epic poem from ancient Mesopotamia, regarded as the earliest surviving notable literature. (from Wiki)
For me, I have been in an ethical dilemma for years but I’m not a god to hold a good virtue. For the rabbit hole of fame or reputation, people don’t really mind what they are doing to earn some money to take care of their love. I’m not sure if this is a real strategy to survive. People are getting rich and using their authority to sign on people's lives. They have ones who are trying to protect them in their rich circle. Each department of systems has its own rules to make sure people obey them in every situation, a huge machine that goes around for years and years and cannot be defeated. I have been wondering about the boundaries, stepping in and stepping out but how my feet can stand and doesn’t bleed.
“In moments like this, OOO begins to emerge as a new or vastly more extensive form of multiculturalism—a kind of deep ecology if ecology also included manufactured objects (like billiard balls or nuclear waste) among the categories of being it sought to respect. The centrality of this ethical impulse is similarly evident in the emphatically moralized terms of Harman’s critique of the Kantian tradition, which he refers to as “a Hiroshima of metaphysics,” a “crime against humans and non-humans,” and a “global apartheid” against non-human being (Prince of Networks 103, 102). Rhetoric like this clearly suggests that OOO’s disagreement with Kant (or with humanism more generally) is more ethical than philosophical. In the way that racism is a moral crime against certain humans, so humanism is criminally prejudicial to pandas and comets and cigarettes for Bogost and Harman.”
- OOO, poetry and ethics
“In A Defense of Poetry, Percy Shelley argues that humans are like Aeolian harps (wind harps). It’s an extraordinary claim, influenced by materialist philosophers of sensation and identity such as John Hartley. Sentience, on this view, is vibrating in tune with (or out of tune with) some other entity: sentience is attunement. From this platform, Shelley is able to imagine thinking as a derivative of a physical process: a vibration “about” a vibration, or an interference pattern between vibrations. Shelley sneaks in a still more radical claim: “perhaps all sentient beings” are like wind harps. Under the influence of the early Coleridge, Shelly is willing to transcend anthropocentrism and develop a philosophy that includes the nonhuman.”
- Timothy Morton, An Object-Oriented Defense of Poetry
“He referred to this type of poetry as Dinggedichte (thing poems). These verses employed a simple vocabulary to describe concrete subjects experienced in everyday life and would lead W. H. Auden to declare in New Republic that “Rilke’s most immediate and obvious influence has been upon diction and imagery.” Rilke expressed ideas with “physical rather than intellectual symbols. While Shakespeare, for example, thought of the non-human world in terms of the human, Rilke thinks of the human in terms of the non-human, of what he calls Things (Dinge).”
“What he learnt,” Butler continued, “is what every artist has to face sooner or later, the realisation that life is much more creative than art. So that his mythological dream, the apotheosis of art, appeared to be founded on delusion. Either art was not as creative as he had thought, or he was not such a great artist. Both these doubts were paralyzing, and quite sufficient to account for the terrible apprehension present in every line of Malte Laurids Brigge. For this skepticism struck at the roots of his reason and justification for existence. Either he was the prophet of a new religion, or he was nobody.”
- talking about Rilke, Poetry Foundation
the relation of being intuitive as a form of respond to (different context): writing poetry (or dialogical art) and the role of “inter-intimacy” : metaphor, the relation of being intuitive as a form of respond to using Vietnamese reduplicated words in poetry, what is the role of “inter-intimacy”? object oriented ontology,“In moments like this, OOO begins to emerge as a new or vastly more extensive form of multiculturalism—a kind of deep ecology if ecology also included manufactured objects (like billiard balls or nuclear waste) among the categories of being it sought to respect. The centrality of this ethical impulse is similarly evident in the emphatically moralized terms of Harman’s critique of the Kantian tradition, which he refers to as “a Hiroshima of metaphysics,” a “crime against humans and non-humans,” and a “global apartheid” against non-human being (Prince of Networks 103, 102). Rhetoric like this clearly suggests that OOO’s disagreement with Kant (or with humanism more generally) is more ethical than philosophical. In the way that racism is a moral crime against certain humans, so humanism is criminally prejudicial to pandas and comets and cigarettes for Bogost and Harman.”
“No man is an island, entire of itself;
every man is a piece of the continent,
a part of the main.
If a clod be washed away by the sea,
Europe is the less,
as well as if a promontory were,
as well as if a manor of thy friend’s
or of thine own were.
Any man’s death diminishes me
because I am involved in mankind;
and therefore never send to know for
whom the bell tolls,
it tolls for thee. . . . “
— Mediation 17 by John Donne, 1624
For me a poem is a poem itself in which I have no doubt to feel much like it’s death poem after finishing the work. It does not physically death but it was a part of me, as a part of time, a part of the mankind, a part of sympathy. And a part of the moment that I call “The inter-intimacy” that I would never found again in any nonlinear worlds that I create in the future. Writing poetry is emerging in our own way of thinking with an unconscious realization that we have something behind which trying to chasing ourselves to get to the word or to satisfied the feeling by our own word. They’re the context of our characters, our ways of speaking, our past patterns or the complexity of the present. All are connected in one ultimate moment that cannot be upwards or downwards (in relations with “object” definition in OOO), grasp each other to break the distinction and conjunction, in an intimacy woven to be one-new-single-reality.
“If the poet chooses to write of an apple, he does not say, I love, he says, here it is, and his love is consumed without residue in the act of creation. He sees himself as one who loses his life by making things, “objects, realities which he has to abandon to make another, and another, perfectly blank to him as soon as they are completed”.
— A Poetry of Things: Williams, Rilke, Ponge
By saying this, Williams perhaps refuses to perceive language as a literal interpretation even in the most significant cases. The act represent for his love with the word is nothing more than a method of an implicit expression. If so do speaking have their own complexity of patterns in which word interpret the whole and versa. An apple cannot be an apple itself without an apple tree, an apple cannot be alive in the poem without the image of the apple tree in reader mind, an apple cannot be the lover of the writer without its present by word. By saying so, it must be realized that apple as an object cannot be changed its reality in that moment of “inter-intimacy”.
“He turns away from himself and from the various ideas and sentiments which human beings lay upon things and examines the things themselves. For he sees that trees and flowers do not change, regardless of the ways we talk about them”
— A Poetry of Things: Williams, Rilke, Ponge
And even considering all the factors that seem to be logical here, we cannot deny the fact that we are laying our own perception on the objects, in this case, the writer put his indication in the trees, the flowers, and the apple. We are going beyond the capability of understanding nature as they are existed in their own world (OOO), and we do not affect them in a sense that they are things merely exist with our own ecology system. We cannot know how they feel or what they interact except perceiving their vibrant living (Angela stuff).
“Poetry evokes the “mereness” of things. Poetry brings us to the realization that things merely are, an experience that provokes a mood of calm, a calm that allows the imagination to press back against the pressure of reality.”
— Things merely are, Simon Critchley
After all, “Life from death and death from life”. As a magnetization process to embrace the order from disorders, the “inter-intimacy” can shorten the gaps of misunderstanding and raise the compassion amongst living or non-living creatures, human of non-human objects. That’s when we all could involve in the process of self-organization that necessary for a sustainable future. We hold uncertainty with on-going woven pieces, evolves with our profound weapons that competitors cannot predict. As all the mess becomes a consistent big trunk that cannot defeated, with humanity, the openness and welcomeness to be the hero of our own reality. In that way life are born from death, in our language, our poetry, our embrace of objects in themselves.
“The mere fact of complexity and largeness does not make something less real than its component parts”
Considering objects in the relation with poetry, we see the repeat pattern of “inter-intimacy” in a sense that objects not only be contained in the reality of poetry but also create their own realities with multi-systems. What if we do not say flower, apple and tree? What if we say “flower apple tree”? Does it different to choose to extract objects in this relation or it could be “apple flower tree”, “apple of flower tree” or “apple of apple flower tree”? Does this complex thought holding some vague conception of understand the objects or simply add on another layers of thinking that needed to deal with uncertain context? As the feedback loops that mentioned in complexity theory, this relationship between poetry and things never can be a linear loop. It’s just happen and happen as it be. The poem would continue to live and the object itself. We would continue to try to put our foot equal to these non-human objects, an attempt of being part of the ecology system.
“There is the same difference between a pain that someone tells me and a pain that I feel as there is between the red that I see and the being red of this red leather box. Being red is for it what hurting is for me. Just as there is an I-Jone Doe, there is also an I-red, I-water, and an I-star. Everything, from a point of view within itself, is an I”. (OOO)
As an intriguing point to summarize the concept of the “inter-intimacy”, I’m admitting the limitation of this concept in itself where we could not and never find an exact answer for “What is actually the point of inter-intimacy” amongst our way of making decisions, our pain toward someone, our compassion over time or our way of loving a cat. Instead of thinking in that precise way, we perhaps should open the edge of our inner-self to absorb the weirdness of thing, the possibilities of serendipity in this complex world. As being ourselves and acknowledges our place in multi-systems, we are our own autonomy boss leading ourselves to the new places, brave to touch the “inter-intimacy” and connect with others living creatures, understand them from our own true existence.
For my “inter-intimacy”
“I have no interest in flowers, I only wanted
To touch the grass in emptiness, up and down
Imagine how close the dead is, finally
Staring at your red violet, like an awful stranger
My body brings me numbness, my wildest sea
Floating water
Warm and salt
To be free, marry an angel.”
19/07/2023
Hôm qua tôi đọc được câu này, tôi ngồi cười ha ha trong lòng khoái chí lắm.
Vị chi mỗi nghệ sĩ có một quan điểm, con đường nghệ thuật sẽ tiến thẳng như sân bay Tân Sơn Nhất chứ chẳng phải là cứ đang bay hoãn lại vài tiếng đồng hồ trên trời mây khói trắng những tiếng vỗ tay. Ngôn ngữ đập vào lưng, cái từ “quan điểm” đã là phẳng tất cả tông ti họ hàng những-người và những-không-là-người xuất hiện trong cuộc đời của người nghệ sĩ, đến cái thời điểm mà anh ta phát ngôn ra hai từ “quan điểm”.
Tôi cho rằng, cứ nghệ sĩ thì quan điểm sẽ cứ là như thế này. Ôi cái mép bìa méo mó của ngôn ngữ lại sắp bị đẩy ra khỏi thung lũng trũng và rỗng của chính nó chính bởi vì sự cào bằng nhẫn tâm vô hạn không có chỗ tệ nạn trong xã hội hậu hiện đại này. Vậy thì cứ phải than khổ, than buồn tiếp thôi, và cứ sẽ như vậy.
Sau nhiều lần chai mặt nhẵn nhụi lên bờ xuống ruộng, tôi cũng đã tự giảm mức độ ngạc nhiên của mình mỗi khi lên cơn động chấn. Cái cơn này lan sang thực thể kế bên, nghe giống như gẩy đàn, vừa đau xót giùm vừa khó chịu. Ai muốn gỡ chứ tôi nào muốn gỡ? Tôi cũng chẳng muốn gỡ cái cơn động chấn này đi, bởi vì thiếu nó tôi chỉ là một nỗi cô đơn trầm uất, rồi cũng sẽ khuất gió lên trời như những áng mây trên đường bay Tân Sơn Nhất.
Mà nếu vậy thì, cũng phải chấp nhận rằng, không kỳ vọng một sự gần gũi chạm mặt nào trong ít nhất vài năm tới. Trước khi đọc một bài thơ, may chăng người ta gột rửa được cái cõi của mình, cũng chắc gì đã sẵn sàng đón nhận cái cõi của người mình. Thế thì mình, cũng có đón nhận cái cõi này không?
24/06/2023
Nghe lại một bài hát đã cũ của một nghệ sĩ...? ai lại gọi là nghệ sĩ cũ.
Tôi biết đến anh và chị ở một khoảng thời gian nào đó khi tôi còn trẻ, tôi thích giọng của chị, và sự bất chấp thái quá của anh. Họ là một cái gì đó, ở đâu đó, không thuộc về tôi nhưng nắm được một phần khao khát của tôi. Ngày đó tôi chỉ nghe và chỉ thích, hôm nay cũng vậy, cũng chỉ nghe và chỉ thích. Chán là một biểu hiện bình thường khi nghe đi nghe lại, chán khi biết, ôi cái người đấy tôi nghe rồi, hoặc là hãnh diện, à tôi cũng biết cái người đấy. Tự nhiên cái chán này làm cái tai bớt đã hẳn, ô hay lạ nhỉ, thượng lưu của nghệ thuật chẳng phải là cái tiệm cận lần đầu đó sao, mất đi rồi thì còn lại một phần tro không biết là tàn cuộc hay vật cổ quý giá.
Một người anh tôi quen mới rời thành phố, có lẽ một vài lần đầu của anh cũng đã dần dà thành lần quen rồi. Kiếp nạn này, sống với nhiều lần quen người ta biến thành lần đần lận đận.
Một sự thường trực của một tôi không thường trực, tức là một loáng thoáng nhận diện được gương mặt này, bàn tay và đôi chân, mạch máu, những gì ẩn nấp trong cơ thể này là dấu hiệu của sự sống, tôi là phương anh, có phải không? Câu hỏi thoát ra trong cơn bất tỉnh của chữ nghĩa, giữa những cuộc đảo chính, của diễn cảnh, của sinh vật, bộ răng khổng lồ và sự bao bọc.
tôi là phương anh có phải không?
Lâu nay tôi hao hao thấy mình, dong dong, lâu lâu không, nhưng chẳng bận bịu mải miết tìm, không biết tìm ở đâu, lẩn tránh ở đâu rồi, đã bao nhiêu năm, đã bao nhiêu thứ, đã bao nhiêu dáng hình, đã bao nhiêu chuyện đến và chuyện đi.
Bên cạnh một linh hồn khác, làm sao để mình không bị đốt cháy, để tự do và mải mê xoã tóc đi bộ đêm?
tôi là phương anh có phải không?
25/05/2023
Và dúng duẩy, một cái nhìn lạnh ngắt, tà áo quay lưng sau chùm đèn. Tôi cảm thấy những suy nghĩ khó thở, một sự trào trực vẫn thường trực và trằn trọc, hay chăng là biểu hiện của nhận thức và phép màu đang nhìn thấy nỗi đe doạ. Nếu sự tác động của một sợi tóc làm rung rẩy màng nhĩ, cuộc nói chuyện của chúng có phải lời thoại của tôi, được ghi chép và biến mất, hay những con mắt đang nhìn vào nhân dạng qua hệ thống biểu bì và độ ẩm, tiếng gầm gừ, hai cái quạt xoay. Tôi vẩn vơ với cuộc biểu tình của ý nghĩ, một cuộc biểu tình bất khả.
11/05/2023
Mặc khải (chữ Hán: 默啟) có nghĩa là mở ra cho biết một điều thiêng liêng màu nhiệm trong sự tĩnh lặng mà lý trí con người không thể giải thích được.
Mạc khải (chữ Hán: 漠啟) là sự tác động trong yên lặng của Thiên Chúa làm bộc lộ những điều vượt tầm hiểu biết của con người.
07/05/2023
(trả lời một câu hỏi trong một cuộc phỏng vấn xin việc) Người Việt là ai? Ranh giới giữa việc hội nhập và giữ gìn văn hoá sẽ như thế nào? Căn tính Việt được phản chiếu như thế nào trong văn hoá - nghệ thuật tại Việt Nam?
Trước tiên, tôi muốn làm rõ về khái niệm *người Việt, ở đây không mở rộng đến phạm vi *người Việt Nam (bao gồm 54 dân tộc anh em).
Có nhiều cách để trả lời câu hỏi này, xét theo các góc độ khác nhau, ví dụ như nhân chủng học, không gian lịch sử-địa lý, hoặc tính đương đại,..vv. Tôi sẽ không đề cập đến các kiến thức liên quan từ các nhà nghiên cứu, điều này đều được ghi chép trong sách vở và các diễn ngôn báo chí có thể dễ dàng truy cập trên mạng. Một câu trả lời từ góc nhìn trải nghiệm (experience-based) có thể phù hợp hơn để tiếp cận thế giới quan của tôi.
Một vài người bạn nước ngoài đã từng ngẫu nhiên hỏi tôi về khái niệm “văn hoá Việt”, “người Việt”. Câu trả lời khá đơn giản và tóm gọn: “I think you should live here for a while and find out by yourself, don’t forget to go down the street when you have time”.
Văn hoá được tạo ra bởi con người (theo khái niệm của UNESCO), trong đó con người sống trong hệ sinh thái không chỉ bao gồm con người mà còn các sinh vật khác, bao gồm cả những sinh vật được gọi là “thứ này”, “thứ kia” (more-than-human objects). Tạm đóng sách vở lại và bắt đầu học cách “chung sống” là một trong những cách thực tế, dễ dàng nhất để hiểu về văn hoá của một vùng đất, Những hiểu biết đó sẽ thực sự chảy trong cơ thể như một mạch sống, đôi khi tốt nhất không nên diễn tả bằng lời nói.
Tôi hiện đang sinh sống ở Sài Gòn được 3 năm, trước đó tôi đi học và làm việc Hà Nội tầm 7 năm, và trước đó nữa tôi ở cùng với gia đình ở Đăk Nông khoảng 17 năm. Ông bà nội của tôi đang ở Lâm Đồng, còn ông bà ngoại ở Nghệ An. Gia đình tôi không sinh sống với họ hàng, và trên giấy tờ quê hương của tôi được định danh là Nam Định. Tôi không thể trả lời rõ ràng về căn tính (identity) của bản thân mình, cũng không thể khái quát hoá (generalize) rằng mình là người Việt. Vậy còn những biến chuyển về thế giới quan của tôi khi nói tiếng Anh và tiếp nhận kiến thức, văn hoá ngoài không gian địa phương, liệu sẽ làm thay đổi “căn tính” của tôi?
Có thể sự nhận thức về câu hỏi “người Việt là ai” sẽ trở nên hoàn toàn khác biệt với một người bán đồ ăn vỉa hè ở Sài Gòn. Tôi từng trò chuyện với một chủ xe hủ tiếu ở hẻm 88 Đào Duy Anh, quận Phú Nhuận và nghe cô thuật lại cuộc đời trong 20 năm đẩy xe bán hàng. Vậy người Việt với cô là gì? Hương vị hủ tiếu mỗi sáng giá không đổi, những câu chuyện của người ngồi ăn hàng quán, hay tính “thương thì cho thêm chẳng tội tình gì”? Nếu làm một công việc văn phòng hoặc theo đuổi một sự nghiệp ổn định hơn, liệu cô có thay đổi góc nhìn về người Việt không? Nếu góc nhìn của cá nhân cô thay đổi thì “đại cục” về văn hoá của một tập thể có thay đổi hay không?
Có, có thể, và có thể không. Điều này tùy thuộc vào sự di chuyển, tiếp biến văn hoá từ cái gốc rễ (căn), phản ánh qua lối sống của người đó. Thứ nhất, cái “căn tính” không nên được nhìn nhận là một thực thể tĩnh, “căn tính” có thể thay đổi trong những thời điểm khác nhau của một đời người, chẳng hạn khi họ quyết thay đổi địa phương sinh sống và cộng đồng xung quanh. Thứ hai, cái “căn tính” không nên được xét một mình, cho dù đó là căn tính của một con người hay một dân tộc. Như đề cập ở trên, con người sống trong hệ sinh thái, một lẽ tự nhiên khó chối bỏ. Vậy nếu nói rằng những yếu tố tự nhiên có tính ổn định như đất đai, khí hậu, những yếu tố sinh học không thể lựa chọn như gen di truyền quyết định đến “căn tính”, một thực thể được đặt trong thế giới đã định sẵn khái niệm “căn tính” này “căn tính” kia sẽ tự quyết định “căn tính” của mình được không?
Lặp lại câu trả lời, có, có thể, và có thể không.
Nới rộng ra từ “căn tính” của cá thể cho đến một cộng đồng, ranh giới giữa giữ gìn và hội nhập rất mỏng manh. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để đi giữa ranh giới cùng với sự không ổn định (uncertain) và sự phức tạp (complexity), và liệu có một cách nào chính xác để đi hay không? Nhìn một cách đơn giản từ góc độ sinh học, cơ thể con người có hai chân để đi, có bộ não để xác định sẽ đi đâu. Trong khái niệm “đi” đã bao gồm câu trả lời, tất nhiên là có thể đi, đi thế nào tuỳ vào ý chí, tốc độ, và nhiều yếu tố khác. Không thể lấy cách đi của một cá thể này gán vào cá thể kia, vậy nên không thể nói rằng người này “Việt” hơn người kia, hay người này “ngoại quốc” hơn người kia. Đặt ra câu hỏi “đi như thế nào” để tự nghiền ngẫm và tìm cách quay trở về sinh sống với các thực thể khác như một hệ sinh thái, có chăng là lựa chọn thông thái hơn, thay vì đẩy mạnh sự chia rẽ bởi tính khác nhau, sự phân biệt. Những nhà nhân chủng học đã cho thấy điểm khởi đầu của lịch sử đưa con người đến gần với nhau là sự tương đồng, không phải sự khác biệt. Sự tương đồng sẽ mang lại cảm giác an toàn, một trong những nhu cầu cơ bản để con người mở ra thế giới quan của họ và tiếp nhận thế giới quan của người khác. Như vậy, đi giữa ranh giới mỏng manh của việc “giữ” hay “còn”, đòi hỏi những tập hợp phẩm chất khác nhau để đối phó trong những bối cảnh khác nhau, và những tập hợp này có thể hoàn toàn khác nhau, không rập khuôn hay đặt nặng vào năng lực cá thể.
Nhìn vào nền văn hoá-nghệ thuật Việt Nam đương đại là nhìn vào một bối cảnh chính trị-xã hội được các nhà nghiên cứu nhấn mạnh với những từ khóa như “the modernity”, “hybrid”, “postwar”. Đặc thù này trải dài từ các nhóm thực hành nghệ thuật, các tổ chức văn hoá, các nhóm cộng đồng tương ứng với những hệ thống niềm tin giống-và-khác. Tính “Việt” được đề cao hơn hẳn trong thời điểm hiện tại, với những nỗ lực từ nhiều tổ chức khác nhau khi đứng trước nguy cơ bị mất tính “Việt”, và chính cái tính “Việt” không rõ hình dung ấy lại là chất keo gắn kết để những sự khác biệt đến gần với nhau, cổ vũ và tiếp tục đi tiếp trên hành trình của riêng mình. Lấy nghệ thuật đương đại là một ví dụ điển hình, trong khi các nghệ sĩ trẻ vẫn đang loay hoay để tìm chỗ đứng của mình trong giới nghệ thuật vốn dĩ đi sâu vào tiềm thức người Việt là món ăn của kẻ thượng lưu, có lẽ công chúng còn không hiểu được nghệ thuật đương đại là gì và vì sao cần nghệ thuật. Đâu đó một mảng trong căn tính Việt vẫn còn ở đây để đánh giá, đặt câu hỏi, để đòi hỏi một thứ nghệ thuật đúng, có giá trị, tiếp bước những thế hệ trước. Đâu đó vẫn cần một sự đảm bảo rằng cái thứ “nghệ thuật đích thực” ấy sẽ được giữ nguyên vẹn và truyền tới những thế hệ tiếp theo. “Đến ăn còn không có, tiền đâu mà triển lãm với cả phòng tranh?”. Tuy vậy, như những thế giới song song len lỏi trong cộng đồng, những cái-cũ-mới vẫn mọc ra như rễ cây và tìm nơi nương náu. Khó, và rất khó để có đủ nước uống hay sức sống dưới ánh mặt trời, vì cần nhường cho những cái rễ cây khác ốm yếu hơn. Một sức mạnh bền bỉ, âm thầm, không hề dữ dội “rất Việt”, chẳng ai nói với ai câu nào đều hiểu, nhưng cũng vậy, một cái tôi, một cái mong muốn tột bậc để chuyển mình thay đổi và vươn ra thế giới, được coi là “rất ngoại quốc”, cả hai song hành trong một thế kỷ với những điều không biết trước.
Có lẽ cũng như những cái kết khác, một cái kết để bắt đầu thay vì một cái kết để quy chụp, một cái kết để tự hào thay vì một cái kết để đau thương. Cái kết nào cũng cần thời gian để từ từ đóng lại, cái “căn tính” nào cũng cần có thời gian để tự chiêm nghiệm và đặt ra những câu hỏi. Hay bản thân “căn tính” đã là một tập hợp của những câu hỏi?
(trả lời một câu hỏi trong một cuộc phỏng vấn xin việc) Người Việt là ai? Ranh giới giữa việc hội nhập và giữ gìn văn hoá sẽ như thế nào? Căn tính Việt được phản chiếu như thế nào trong văn hoá - nghệ thuật tại Việt Nam?
Trước tiên, tôi muốn làm rõ về khái niệm *người Việt, ở đây không mở rộng đến phạm vi *người Việt Nam (bao gồm 54 dân tộc anh em).
Có nhiều cách để trả lời câu hỏi này, xét theo các góc độ khác nhau, ví dụ như nhân chủng học, không gian lịch sử-địa lý, hoặc tính đương đại,..vv. Tôi sẽ không đề cập đến các kiến thức liên quan từ các nhà nghiên cứu, điều này đều được ghi chép trong sách vở và các diễn ngôn báo chí có thể dễ dàng truy cập trên mạng. Một câu trả lời từ góc nhìn trải nghiệm (experience-based) có thể phù hợp hơn để tiếp cận thế giới quan của tôi.
Một vài người bạn nước ngoài đã từng ngẫu nhiên hỏi tôi về khái niệm “văn hoá Việt”, “người Việt”. Câu trả lời khá đơn giản và tóm gọn: “I think you should live here for a while and find out by yourself, don’t forget to go down the street when you have time”.
Văn hoá được tạo ra bởi con người (theo khái niệm của UNESCO), trong đó con người sống trong hệ sinh thái không chỉ bao gồm con người mà còn các sinh vật khác, bao gồm cả những sinh vật được gọi là “thứ này”, “thứ kia” (more-than-human objects). Tạm đóng sách vở lại và bắt đầu học cách “chung sống” là một trong những cách thực tế, dễ dàng nhất để hiểu về văn hoá của một vùng đất, Những hiểu biết đó sẽ thực sự chảy trong cơ thể như một mạch sống, đôi khi tốt nhất không nên diễn tả bằng lời nói.
Tôi hiện đang sinh sống ở Sài Gòn được 3 năm, trước đó tôi đi học và làm việc Hà Nội tầm 7 năm, và trước đó nữa tôi ở cùng với gia đình ở Đăk Nông khoảng 17 năm. Ông bà nội của tôi đang ở Lâm Đồng, còn ông bà ngoại ở Nghệ An. Gia đình tôi không sinh sống với họ hàng, và trên giấy tờ quê hương của tôi được định danh là Nam Định. Tôi không thể trả lời rõ ràng về căn tính (identity) của bản thân mình, cũng không thể khái quát hoá (generalize) rằng mình là người Việt. Vậy còn những biến chuyển về thế giới quan của tôi khi nói tiếng Anh và tiếp nhận kiến thức, văn hoá ngoài không gian địa phương, liệu sẽ làm thay đổi “căn tính” của tôi?
Có thể sự nhận thức về câu hỏi “người Việt là ai” sẽ trở nên hoàn toàn khác biệt với một người bán đồ ăn vỉa hè ở Sài Gòn. Tôi từng trò chuyện với một chủ xe hủ tiếu ở hẻm 88 Đào Duy Anh, quận Phú Nhuận và nghe cô thuật lại cuộc đời trong 20 năm đẩy xe bán hàng. Vậy người Việt với cô là gì? Hương vị hủ tiếu mỗi sáng giá không đổi, những câu chuyện của người ngồi ăn hàng quán, hay tính “thương thì cho thêm chẳng tội tình gì”? Nếu làm một công việc văn phòng hoặc theo đuổi một sự nghiệp ổn định hơn, liệu cô có thay đổi góc nhìn về người Việt không? Nếu góc nhìn của cá nhân cô thay đổi thì “đại cục” về văn hoá của một tập thể có thay đổi hay không?
Có, có thể, và có thể không. Điều này tùy thuộc vào sự di chuyển, tiếp biến văn hoá từ cái gốc rễ (căn), phản ánh qua lối sống của người đó. Thứ nhất, cái “căn tính” không nên được nhìn nhận là một thực thể tĩnh, “căn tính” có thể thay đổi trong những thời điểm khác nhau của một đời người, chẳng hạn khi họ quyết thay đổi địa phương sinh sống và cộng đồng xung quanh. Thứ hai, cái “căn tính” không nên được xét một mình, cho dù đó là căn tính của một con người hay một dân tộc. Như đề cập ở trên, con người sống trong hệ sinh thái, một lẽ tự nhiên khó chối bỏ. Vậy nếu nói rằng những yếu tố tự nhiên có tính ổn định như đất đai, khí hậu, những yếu tố sinh học không thể lựa chọn như gen di truyền quyết định đến “căn tính”, một thực thể được đặt trong thế giới đã định sẵn khái niệm “căn tính” này “căn tính” kia sẽ tự quyết định “căn tính” của mình được không?
Lặp lại câu trả lời, có, có thể, và có thể không.
Nới rộng ra từ “căn tính” của cá thể cho đến một cộng đồng, ranh giới giữa giữ gìn và hội nhập rất mỏng manh. Câu hỏi đặt ra là làm thế nào để đi giữa ranh giới cùng với sự không ổn định (uncertain) và sự phức tạp (complexity), và liệu có một cách nào chính xác để đi hay không? Nhìn một cách đơn giản từ góc độ sinh học, cơ thể con người có hai chân để đi, có bộ não để xác định sẽ đi đâu. Trong khái niệm “đi” đã bao gồm câu trả lời, tất nhiên là có thể đi, đi thế nào tuỳ vào ý chí, tốc độ, và nhiều yếu tố khác. Không thể lấy cách đi của một cá thể này gán vào cá thể kia, vậy nên không thể nói rằng người này “Việt” hơn người kia, hay người này “ngoại quốc” hơn người kia. Đặt ra câu hỏi “đi như thế nào” để tự nghiền ngẫm và tìm cách quay trở về sinh sống với các thực thể khác như một hệ sinh thái, có chăng là lựa chọn thông thái hơn, thay vì đẩy mạnh sự chia rẽ bởi tính khác nhau, sự phân biệt. Những nhà nhân chủng học đã cho thấy điểm khởi đầu của lịch sử đưa con người đến gần với nhau là sự tương đồng, không phải sự khác biệt. Sự tương đồng sẽ mang lại cảm giác an toàn, một trong những nhu cầu cơ bản để con người mở ra thế giới quan của họ và tiếp nhận thế giới quan của người khác. Như vậy, đi giữa ranh giới mỏng manh của việc “giữ” hay “còn”, đòi hỏi những tập hợp phẩm chất khác nhau để đối phó trong những bối cảnh khác nhau, và những tập hợp này có thể hoàn toàn khác nhau, không rập khuôn hay đặt nặng vào năng lực cá thể.
Nhìn vào nền văn hoá-nghệ thuật Việt Nam đương đại là nhìn vào một bối cảnh chính trị-xã hội được các nhà nghiên cứu nhấn mạnh với những từ khóa như “the modernity”, “hybrid”, “postwar”. Đặc thù này trải dài từ các nhóm thực hành nghệ thuật, các tổ chức văn hoá, các nhóm cộng đồng tương ứng với những hệ thống niềm tin giống-và-khác. Tính “Việt” được đề cao hơn hẳn trong thời điểm hiện tại, với những nỗ lực từ nhiều tổ chức khác nhau khi đứng trước nguy cơ bị mất tính “Việt”, và chính cái tính “Việt” không rõ hình dung ấy lại là chất keo gắn kết để những sự khác biệt đến gần với nhau, cổ vũ và tiếp tục đi tiếp trên hành trình của riêng mình. Lấy nghệ thuật đương đại là một ví dụ điển hình, trong khi các nghệ sĩ trẻ vẫn đang loay hoay để tìm chỗ đứng của mình trong giới nghệ thuật vốn dĩ đi sâu vào tiềm thức người Việt là món ăn của kẻ thượng lưu, có lẽ công chúng còn không hiểu được nghệ thuật đương đại là gì và vì sao cần nghệ thuật. Đâu đó một mảng trong căn tính Việt vẫn còn ở đây để đánh giá, đặt câu hỏi, để đòi hỏi một thứ nghệ thuật đúng, có giá trị, tiếp bước những thế hệ trước. Đâu đó vẫn cần một sự đảm bảo rằng cái thứ “nghệ thuật đích thực” ấy sẽ được giữ nguyên vẹn và truyền tới những thế hệ tiếp theo. “Đến ăn còn không có, tiền đâu mà triển lãm với cả phòng tranh?”. Tuy vậy, như những thế giới song song len lỏi trong cộng đồng, những cái-cũ-mới vẫn mọc ra như rễ cây và tìm nơi nương náu. Khó, và rất khó để có đủ nước uống hay sức sống dưới ánh mặt trời, vì cần nhường cho những cái rễ cây khác ốm yếu hơn. Một sức mạnh bền bỉ, âm thầm, không hề dữ dội “rất Việt”, chẳng ai nói với ai câu nào đều hiểu, nhưng cũng vậy, một cái tôi, một cái mong muốn tột bậc để chuyển mình thay đổi và vươn ra thế giới, được coi là “rất ngoại quốc”, cả hai song hành trong một thế kỷ với những điều không biết trước.
Có lẽ cũng như những cái kết khác, một cái kết để bắt đầu thay vì một cái kết để quy chụp, một cái kết để tự hào thay vì một cái kết để đau thương. Cái kết nào cũng cần thời gian để từ từ đóng lại, cái “căn tính” nào cũng cần có thời gian để tự chiêm nghiệm và đặt ra những câu hỏi. Hay bản thân “căn tính” đã là một tập hợp của những câu hỏi?